Thứ sáu, 17 Tháng 1 2025
|
--
°
C
Theo dõi báo trên
CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH BÌNH DƯƠNG
TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN VÀ NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
EN
BINH DUONG NEWS
CN
中文
ĐỌC BÁO GIẤY
Chính trị
Kinh tế
Quốc tế
Xã hội
Thể thao
Bạn đọc
Pháp luật
Y tế
Văn hóa - Văn nghệ
Địa phương
Truyền hình
Công Thương
Thành phố thông minh
Có 0 tin tức, video về "nước ngầm"
Chuyên mục:
Bài viết
Video
Podcast
Ngày Nước Thế giới 2022: Bảo vệ nước ngầm vì mạch nguồn của sự sống
Với chủ đề “Nước ngầm - Biến nguồn tài nguyên vô hình thành hữu hình,” Ngày Nước Thế giới năm 2022 là dịp để kêu gọi cộng đồng cùng chung tay bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này.
Chung tay bảo vệ, gìn giữ nguồn nước ngầm
Xác định nước là một trong những loại tài nguyên quý giá, có giá trị to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia và vùng lãnh thổ, tại Hội nghị thượng đỉnh được tổ chức tại Rio de Janeiro vào ngày 14-6-1992...
Chung tay bảo vệ nguồn nước
Thông tin từ Cục Quản lý tài nguyên nước thuộc Bộ TN&MT cho biết, sau khi họp bàn, Liên hiệp quốc đã thống nhất chọn chủ đề cho Ngày Nước thế giới năm 2022 là “Nước ngầm” (Groundwater).
Khai thác nước ngầm quá mức ở ĐBSCL: Suy giảm nguồn nước nghiêm trọng
Tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, nước dưới đất trong các tầng chứa nước hầu hết phải đối mặt với tình trạng hạ thấp sâu và xâm nhập mặn vào mùa khô.
Siết chặt quản lý rác thải, hạn chế ô nhiễm mạch nước ngầm
Nhằm xây dựng một thành phố xanh, sạch, đẹp, TP.Thủ Dầu Một đã ban hành nhiều quy định về quản lý rác thải, vận động người dân không xả rác ra môi trường.
Nước ngầm - Nguồn tài nguyên cần được bảo vệ, khai thác hợp lý
Song song với việc phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Bình Dương đang phải đối mặt với nguy cơ cạn kiệt và ô nhiễm tài nguyên nước dưới đất.
Người dân và doanh nghiệp nên hạn chế sử dụng nguồn nước dưới đất
Là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, kinh tế Bình Dương duy trì tăng trưởng và phát triển đã kéo theo những nhu cầu cần thiết về sử dụng nước ngầm để phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt.
Trám lấp 4.500 giếng khoan cứu nguồn nước ngầm
Tính đến đầu năm 2018, ngành TN&MT Bình Dương đã hoàn tất việc điều tra, thống kê, trám lấp giếng hư hỏng, không sử dụng để bảo vệ nguồn nước dưới đất và ban hành quy định vùng cấm, vùng hạn chế...
Bình Dương nỗ lực chống suy giảm mực nước và chất lượng nước ngầm
(BDO) Chiều 16-11, UBND tỉnh tổ chức báo cáo kết quả thực hiện đề án “Điều chỉnh, xác định bổ sung vùng cấm và hạn chế khai thác nước dưới đất”.
Bình Dương: Tăng cường quản lý nước ngầm
(BDO) Sáng ngày 24-4, Ban Kinh tế-Ngân sách HĐND tỉnh đã có buổi làm việc với Sở Tài nguyên và Môi trường, lãnh đạo huyện, thị về việc “Quản lý, khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước ngầm trên địa bàn tỉnh”
Bảo vệ nguồn nước mặt, nước ngầm: Sẽ có nhiều giải pháp tiếp theo
Tại các hội thảo từ bộ đến sở, ngành tổ chức bàn về vấn đề chất lượng nguồn nước, ai cũng cho rằng một thực tế đang diễn ra tại lưu vực sông Đồng Nai xoay quanh quy trình xả lũ liên hồ. Vào mùa mưa, khi xảy ra áp thấp nhiệt đới hoặc bão thì 13 hồ chứa, hồ thủy điện đều xả lũ, vùng hạ du thường bị ngập úng; còn mùa khô thì tất cả cùng tích lũy nước. Điều nàyđã gây ra tình trạng thiếu nước để sản xuất.
Phát hiện túi nước ngầm trữ lượng lớn
Một nhóm các nhà khoa học Úc khám phá ra các túi nước sạch nằm sâu hàng cây số bên dưới mực nước biển, đưa ra cơ hội mới để thế giới vượt qua cuộc khủng hoảng nước hiện nay, theo Scinews ngày 5-12.
Báo động ô nhiễm nước ngầm ở Bến Cát
Nước ngầm là nguồn cung cấp nước sinh hoạt chủ yếu cho người dân, nhất là ở khu vực nông thôn. Tuy nhiên do ý thức của người dân hạn chế cộng với ảnh hưởng từ sản xuất công nghiệp đã làm ô nhiễm nước ngầm (ONNN). Bến Cát là một trong những điển hình báo động tình trạng này. Nước thải công nghiệp đen ngòm, có mùi hôi xả ra môi trường là một trong những nguyên nhân chính gây ONNN
Thế giới quản lý thiếu hiệu quả các nguồn nước ngầm
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) lại vừa lên tiếng cảnh báo thế giới đang quản lý thiếu hiệu quả các nguồn nước ngầm. Hiện trạng này đe dọa cuộc sống của ít nhất 2,5 tỷ người trên toàn cầu phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn nước ngầm và hàng trăm triệu nông dân phụ thuộc vào nguồn nước này để sống và sản xuất nông nghiệp bảo đảm an ninh lương thực.
Sẽ đổ bê tông lấp các miệng giếng khai thác nước ngầm
Đó là phát biểu của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Phạm Danh tại buổi thăm và làm việc với Công ty TNHH Uni President Việt Nam (KCN Sóng Thần - Dĩ An). Theo ông Danh, tầng nước ngầm số 1 (tầng nông) hiện đã bị ô nhiễm, chỉ sử dụng được ở tầng sâu từ 70m trở lên, nhưng việc khai thác quá mức sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy như gây sụt lún đất, làm cạn kiệt nguồn nước ngầm. Hiện tại, Bình Dương cũng đã hoàn thành hệ thống cấp nước sạch đến tận các nhà máy, khu dân cư nên đến năm 2013 sẽ tiến hành đổ bê tông lấp các miệng giếng khoan theo quy định của UBND tỉnh nhằm bảo vệ môi trường và tài nguyên nước ngầm.
Chủ tịch UBND tỉnh Lê Thanh Cung: Tối đa hóa việc sử dụng nước mặt nhằm hạn chế khai thác nước ngầm
Đó là chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Lê Thanh Cung tại cuộc họp thông qua đề án “Khoanh định vùng cấm, tạm cấm và hạn chế hoạt động khai thác khoáng sản, khai thác nước dưới đất” trên địa bàn tỉnh vào sáng 15-3. Theo đề án, Sở Tài nguyên và Môi trường đã khoanh định 31 khu vực cấm, 2 khu vực tạm cấm hoạt động khai thác khoáng sản và 3 vùng mỏ hạn chế về công suất khai thác. Đây là cơ sở để thực hiện công tác quản lý, bảo vệ các lợi ích kinh tế - xã hội, các công trình văn hóa lịch sử, danh lam thắng cảnh, các công trình dân sự trọng điểm, các khu vực dành riêng cho quốc phòng - an ninh, đồng thời để bảo vệ các vùng khoáng sản chưa khai thác, hạn chế việc sử dụng nước ngầm quá mức.
Nước ngầm ở Tây Nguyên ngày càng bị cạn dần
Diện tích rừng tự nhiện ở Tây Nguyên ngày càng bị thu hẹp, lớp phủ bề mặt của đất cũng giảm. Trong khi đó, nguồn nước ngầm khu vực này đang sụt giảm nghiêm trọng do bị khai thác quá mức.
Trung Quốc phát hiện 2 hồ nước ngầm khổng lồ
Cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng Trung Quốc vừa phát hiện 2 hồ nước ngầm khổng lồ ở Qaidam, lòng chảo cao nhất Trung Quốc và nằm trên Cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng - các nhà địa chất nước này hôm qua cho biết.